Tuy nhiên, trao đổi với phóng viên chủ tịch hiệp hội Thép Việt Nam Phạm Chí Cường lại cho rằng, đó chỉ là sự suy đoán. Thực tế của việc tồn tại nhiều dự án thép hiện nay lại đến từ một nguyên nhân khác khá tế nhị và nhạy cảm.
Giá bán tại các nhà máy thép hiện khoảng 18 triệu đồng/tấn (đã tính thuế), cao hơn giá thép thế giới khoảng 4 triệu đồng/tấn và cao hơn giá thép tại một số nước trong khu vực.
Theo nhận định của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), Nghị quyết 11/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội của Chính phủ đã bắt đầu đi vào cuộc sống.
Liên quan đến dự án thép Tata tại Hà Tĩnh, trong "Hội nghị cấp cao về kinh doanh tại Việt Nam" sáng nay, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải cho biết Việt Nam đã kêu gọi đầu tư từ lâu nhưng dự án triển khai chậm và còn 9 vấn đề phải giải quyết.
Điều đó có nghĩa là công suất sản xuất thép xây dựng của Việt Nam đạt mức cao gấp đôi so với nhu cầu. Con số này của năm 2010 là 7,8 triệu tấn trong khi nhu cầu chỉ là 4,9 triệu tấn. Thị trường dư thừa xong giá thép luôn có nhiều biến động.
Thảm họa thiên nhiên ở Nhật Bản hôm 11/3 khiến 11 nhà máy thép của nước này có các cơ sở sản xuất nằm trong bán kính 400km kể từ tâm chấn tại bờ biển phía đông, trong đó có các cơ sở của 5 hãng thép lớn nhất nước, phải ngưng sản xuất do mất điện.
Với mức giảm giá còn 400.000 đồng/tấn, đưa giá thép cuộn giao tại nhà máy của Pomina xuống còn 18,5 triệu đồng/tấn, thép cây khoảng 18,4 triệu đồng/tấn (đã tính 10% VAT) so với giá thời điểm đầu tháng 3/2011.
Nhà máy thép cán dẹt công suất 3 triệu tấn ngắn/năm của Steelmaker Steel Dynamics (SDI) tại Sinton, Texas, hoạt động ở mức công suất 86% trong quý đầu tiên, cao hơn nhiều so với mức trung bình 75% của Hoa Kỳ.