Tình trạng thừa sản phẩm đang đặt ra nhiều vấn đề khó khăn cho ngành thép. Trước hết, là chi phí lãi vay tăng cao ảnh hưởng lớn đến các DN trong ngành, do phần lớn DN thép vay nợ ngắn hạn lớn để tài trợ hàng tồn kho. Với mức lãi suất từ 22-25%/năm như hiện nay, lợi nhuận các DN ngành thép sẽ bị ảnh hưởng đáng kể.
Tuy nhiên con số này vẫn cao hơn 37,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
“Doanh số bán giảm vì Việt Nam phải đối mặt với mức tăng lạm phát rất cao và chính phủ đang nỗ lực điều chỉnh bằng cách thắt chặt tiền tệ. “ Ông Đinh Huy Tâm, tổng thư ký hiệp hội sắt thép Việt Nam cho hay.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản đề nghị Bộ Tài chính xem xét, xử lý và có văn bản trả lời cho Hiệp hội Thép Việt Nam về kiến nghị của hiệp hội không nên đánh thuế xuất khẩu 3% vào phôi thép và sản phẩm thép.
Theo số liệu từ Hiệp hội Thép Việt Nam, trong 5 tháng đầu năm nay, cả nước đã sản xuất 241.949 tấn ống thép, lượng bán hàng bao gồm cả xuất khẩu là 25.893 tấn và tồn kho 26.529 tấn.
Dưới đây là top 10 doanh nghiệp có thị phần bán ống thép lớn nhất nước ta trong 5 tháng đầu năm 2011:
Theo số liệu từ Hiệp hội Thép Việt Nam, trong 5 tháng đầu năm 2011, cả nước đã sản xuất được 2,21 triệu tấn thép xây dựng, bán hàng đạt 2,1 triệu tấn, tăng 16,24% so với cùng kỳ năm ngoái. Tồn kho cả nước đến hết tháng 5 là 402.044 tấn.
Lý do Bộ Tài chính nêu ra để tăng thuế xuất khẩu phôi thép và sản phẩm thép là lợi nhuận của ngành thép có được là do hưởng lợi từ giá điện thấp khoảng 10-15 đô la Mỹ/tấn, tức khoảng 214.000-321.000 đồng/tấn tùy theo công nghệ tiên tiến hay lạc hậu.
Nhà máy thép cán dẹt công suất 3 triệu tấn ngắn/năm của Steelmaker Steel Dynamics (SDI) tại Sinton, Texas, hoạt động ở mức công suất 86% trong quý đầu tiên, cao hơn nhiều so với mức trung bình 75% của Hoa Kỳ.