Cụ thể, Hiệp hội kiến nghị có biện pháp khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm thép Việt Nam đang dư thừa sang các nước trong khu vực và trên thế giới bằng cách giảm thuế VAT cho sản phẩm thép xuất khẩu, ưu đãi thuế xuất khẩu, hỗ trợ cho doanh nghiệp thép có cơ hội tiếp cận với thị trường xuất khẩu thép thế giới.
Sau xi-măng lò đứng, cảng biển, khu công nghiệp,... việc bùng nổ đầu tư nhà máy thép đã nối dài danh sách trào lưu "làm công nghiệp", có thể dẫn đến những hệ lụy lớn đối với nền kinh tế nếu không được chấn chỉnh kịp thời.
Quy hoạch bị "nung chảy"
Báo cáo tình hình thị trường do Cục quản lý giá, Bộ Tài chính mới đưa ra cho biết, giá chào phôi thép thế giới trong tháng 7/2011 không có nhiều thay đổi so với cùng kỳ tháng trước do nguồn cung dồi dào và nhu cầu tiêu thụ giảm.
” ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cảnh báo trước tình trạng ngành thép phát triển tràn lan, không theo quy hoạch, gây ra tình trạng mất cân đối trầm trọng.
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), lượng thép tiêu thụ trong tháng 7 ước đạt khoảng 270.000- 300.000 tấn, ngang ngửa bằng tháng 6. So với tháng 5, lượng thép dùng trong hai tháng gần đây, giảm khoảng hơn 100.000 tấn.
Những ngày này, cửa hàng Sơn Tùng (Âu Cơ, Tây Hồ, Hà Nội) chỉ bán được 5-6 tấn thép với giá từ 1,7 triệu đồng đến 1,8 triệu đồng mỗi tấn mỗi ngày. Riêng tháng 6, doanh thu từ mặt hàng thép chỉ đạt 300 triệu đồng, giảm 70% so với cuối năm 2010.
Theo đó, thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng sắt thép phế liệu, phế thải thuộc nhóm 7204 quy định tại Biểu thuế xuất khẩu ban hành kèm theo Thông tư số 184/2010/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2010 của Bộ Tài chính quy định Biểu thuế xuất khẩu được sửa đổi với mức thuế suất mới là 15% và 22%.
Nhà máy thép cán dẹt công suất 3 triệu tấn ngắn/năm của Steelmaker Steel Dynamics (SDI) tại Sinton, Texas, hoạt động ở mức công suất 86% trong quý đầu tiên, cao hơn nhiều so với mức trung bình 75% của Hoa Kỳ.