Theo Bộ Xây dựng, nguyên nhân khiến lượng xi măng tiêu thụ trong tháng 5 giảm là do cuối tháng 4 và đầu tháng 5 giá thép tăng đột biến, khiến cho nhiều công trình phải giãn tiến độ thi công.
Mặc dù vậy, về giá bán xi măng nhìn chung vẫn ổn định trong phạm vi cả nước.
Cụ thể: Bắt đầu từ ngày 2/4, giá thép cuộn của Tổng công ty thép Việt Nam (VNSteel) ở khu vực phía Nam tại các nhà máy lên 13,77 triệu đồng/tấn, thép cây lên 13,87 triệu đồng/tấn, thép thanh định hình cũng lên đến 14,12 triệu đồng/tấn (chưa bao gồm VAT), tăng khoảng 500.000 đồng/tấn so với cuối tháng 3.
Một số ý kiến khác lại cho rằng, thép đang bị đầu cơ, "làm giá". Trên TTCK hầu hết Cổ phiếu ngành thép cũng tăng mạnh trong thời gian gân đây. Vậy giá thép tăng có thực sự mang lại lợi nhuận đột biến cho các DN ngành này?
Mới đây, Bộ Công Thương đã có cuộc họp bàn với Hiệp hội Thép Việt Nam, Tổng công ty Thép Việt Nam và các Bộ ngành liên quan về việc đề ra những biện pháp nhằm kiểm soát nhập khẩu các sản phẩm thép trong nước đã sản xuất được.
Nhà máy bao gồm nhiều hạng mục riêng lẻ như vận chuyển nguyên liệu, cảng chuyên dụng, bãi nguyên liệu, luyện sắt, luyện thép, đúc liên tục, cán thép, trạm cung cấp khí oxy, bảo dưỡng máy móc và kiểm nghiệm.
Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam Phạm Chí Cường cho biết, một trong những nguyên nhân đẩy giá thép trong nước lên cao là do từ ngày 1/4, giá quặng trên thị trường thế giới đã tăng 50%, giá than mỡ tăng hơn 80%, giá gang luyện thép cũng tăng cao hơn so với năm 2009.
Nhà máy thép cán dẹt công suất 3 triệu tấn ngắn/năm của Steelmaker Steel Dynamics (SDI) tại Sinton, Texas, hoạt động ở mức công suất 86% trong quý đầu tiên, cao hơn nhiều so với mức trung bình 75% của Hoa Kỳ.