Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE) tại Việt Nam, Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) đã xin gia hạn giấy phép nhập khẩu phế liệu hiện tại và yêu cầu giấy phép nhập khẩu phế liệu mới để đáp ứng nhu cầu sản xuất thép trong nước.
Hiện nay, Campuchia là một trong những thị trường trọng điểm tiêu thụ thép của Việt Nam do ngành xây dựng đang phát triển. Nước này chưa có ngành công nghiệp thép nên nhu cầu thép nhập khẩu cao.
Tính đến thời điểm này, đã có khá nhiều doanh nghiệp ngành thép công bố báo cáo kết quả kinh doanh (KQKD) quí 2-2018. Bức tranh chung là khá khả quan nhưng mức độ phân hóa cũng tương đối rõ nét.
Nhiều chuyên gia cảnh báo sẽ có một “trào lưu” nhập phế liệu mới về Việt Nam trong khi tính toán của Bộ Công Thương, từ nay đến hết năm, nếu không có những giải pháp chặn nhập khẩu, chỉ riêng tiền nhập khẩu sắt thép phế liệu sẽ lên tới 1,5 - 1,7 tỷ USD.
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) vừa có văn bản gửi lãnh đạo Bộ Tài nguyên & Môi trường xin xem xét gia hạn và cấp mới giấy phép nhập khẩu sắt thép vụn để đảm bảo nhu cầu sản xuất thép trong nước.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đã có những tác động nhất định tới một số lĩnh vực kinh tế của Việt Nam, trong đó phải kể đến ngành thép. Nhiều doanh nghiệp thép tại Trung Quốc đang lên kế hoạch chuyển sang “đứng chân” tại Việt Nam.
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) vừa có văn bản gửi tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan kiến nghị tháo gỡ những khó khăn trong quản lý sắt thép vụn nhập khẩu.
Nhà máy thép cán dẹt công suất 3 triệu tấn ngắn/năm của Steelmaker Steel Dynamics (SDI) tại Sinton, Texas, hoạt động ở mức công suất 86% trong quý đầu tiên, cao hơn nhiều so với mức trung bình 75% của Hoa Kỳ.