Thái Lan đang tiến hành điều tra chống phá giá nhằm vào sản phẩm thép ống nhập từ Việt Nam và sẽ áp thuế cao nếu kết luận gây thiệt hại cho các nhà sản xuất nước này.
Từ cuối năm 2016 đến nay, ngành thép nước nhà bị các thị trường thế giới “soi” rất kỹ và đưa ra nhiều biện pháp phòng vệ thương mại. Thống kê của Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công thương) cho biết, thế giới có hơn 1.500 vụ việc liên quan đến phòng vệ thương mại, riêng ngành thép chiếm tới 30%.
Vừa qua, Bộ Công Thương cũng đã có Quyết định về việc tiến hành rà soát cuối kỳ áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số mặt hàng thép không gỉ cán nguội xuất xứ từ Trung Quốc, Indonexia, Malayxia và Đài Loan.
Tháng 8-2018, lượng tiêu thụ thép tăng so tháng trước nhưng sức tiêu thụ của các nhà máy vẫn chậm, sản lượng tiêu thụ chỉ tập trung vào những công trình đang dở dang.
Nhập khẩu phế liệu thép 8 tháng đầu năm 2018 đều tăng trưởng cả lượng và trị giá so với cùng kỳ năm 2017, trong đó Nhật Bản là thị trường chủ lực chiếm 28,4% tổng lượng nhóm hàng.
Lũy kế đến 15/9, số tiền các doanh nghiệp chi gần 1,31 tỷ USD nhập khẩu hơn 3,734 triệu tấn, tăng mạnh so với cùng kỳ 2017 là 861 triệu USD và hơn 3,054 triệu tấn.
Các biện pháp phòng vệ thương mại từ các thị trường nhập khẩu ngày càng trở nên phổ biến, khiến ngành thép Việt phải "hứng” hàng loạt vụ kiện phòng vệ thương mại liên tiếp từ hiều thị trường lớn như Hoa Kỳ, Thái Lan, Australia, Canada...
Nhà máy thép cán dẹt công suất 3 triệu tấn ngắn/năm của Steelmaker Steel Dynamics (SDI) tại Sinton, Texas, hoạt động ở mức công suất 86% trong quý đầu tiên, cao hơn nhiều so với mức trung bình 75% của Hoa Kỳ.